Chân tướng
Mật Tông Tây Tạng

Phật giáo Tạng truyền thật sự là Giác Nãng Ba, hoằng dương diệu pháp Như Lai Tạng Tha Không Kiến, hoàn toàn phù hợp với giáo nghĩa Phật giáo. Tứ đại giáo phái Hồng, Hoàng, Hoa, Bạch là Phật giáo Tạng truyền giả, tất cả các pháp nghĩa của họ đều không phù hợp với giáo nghĩa Phật giáo, cho nên là tà giáo, tà pháp.

IV. KẾT LUẬN

Trong ấn tượng của người bình thường thì thế giới của Lạt Ma giáo (Phật giáo Tạng truyền) rất huyền , cao thâm khó lường, nên muốn tiếp xúc với một thái độ đối với tất cả mọi thứ trong thế giới của Lạt Ma. Đặc biệt sau năm 1933, một nhà tiểu thuyết nổi tiếng người Anh James Hilton đã miêu tả về một mảnh đất vĩnh hằng, hòa bình, yên tĩnh trong cuốn tiểu thuyếtĐường chân trời đã mất – The lost horizon” tên Shangri-La. Cuốn sách nói rằng đây một vùng đất đẹp tuyệt trần, đẹp đến nỗi khiến người ta vừa nhìn đã mẩn, nơi vùng huyền thơ mộng. Dưới ngòi bút của James Hilton, Shangri-La hiện ra như trong , như một Lạc Thổ bảy sắc cầu vồng, thiêng liêng đến mức người ta phải rạp đầu sát đất. Cái tên Shangri-La đã trở thành một danh từ thay thế choThế ngoại đào viên”. Dưới sự tuyên truyền của truyền thông đại chúng, người ta cứ nghĩ rằng Tây Tạng chính Shangri-La, còn Lạt Ma giáo (Phật giáo Tạng truyền) của Tây Tạng chính một trong những tôn giáo thiêng liêng nhất. Dưới sự truyền miệng đồn thổi của mọi người, cuối cùng họ không tự chủ được đã cho rằng: Mọi thứ đến từ nơi đó đều cùng thiêng liêng.

Những cũng nhờ khoa học kỹ thuật, truyền thông phát triển nên khoảng cách giữa các thôn làng trên thế giới ngày càng thu hẹp lại, tầm mắt của chúng ta cũng ngày càng mở rộng ra, do đó, thể dễ dàng nhìn bao quát được diện mạo, phong thổ, dân tình của cả thế giới. Chính thế chúng ta cũng dần dần vén được tấm màn ẩn của Shangri-La, hóa ra tất cả một sự hiểu lầm tai hại, ra thế giới của Lạt Ma giáo chỉ mộtthế giới tình dụccủa một loại tôn giáo nguyên thủy.

Cảm ơn bạn đã kiên nhẫn đọc hết cuốn sách mỏng này. Nếu như bạn vẫn còn một người thành kính với mảnh đất Shangri-La Lạt Ma Tây Tạng, đến khi đêm khuya người vắng, ở trong phòng, bạn châm nénhương Tạngđược các Lạt Ma, Thượng , Phật sống, Nhân Ba Thiết kết duyên gia trì, vào lúc khói hương lan tỏa phảng phất bay lên, bạn - con người thành kính - biết không: Trên thân câyhương Tạngvẫn còn viết dòng chữ những câu thần chú tu luyện song thân pháp của Lạt Ma giáo. Còn cái mùi hương ngào ngạt đậm đà kia, ngoại trừ việc đi kèm theo những nghi thức âm nhạc phức tạp để nhảy múa ra, mùihương Tạngcòn một chức năng rất quan trọng: đó chính Erotic, mùi kích dục![1] Tất cả mọi vật chất tưởng của Lạt Ma giáo đều gắn liền với tình dục Tantra. Đó chính cái gọi Từ Bi của Lạt Ma giáo (Phật giáo Tạng truyền).

 


[1] Bản thuyết minh công dụng trên mạng mua bán hương Tạng đã viết đầy đủ những nội dung này rồi. Nguyên văn của như sau: “Sensual (Erotic Blend): This emotionally uplifting fragrance can greatly enhance the sensual mood of lovers. The aroma that it emits makes peole succumb to the body’s innate sexuality”. Đoạn này dịch ra : Thành phần gợi dục đầy nhục cảm: Loại mùi gây phấn chấn tình cảm này thể kích thích mãnh liệt cảm xúc nhục dục của bạn tình. Mùi tỏa ra thể khiến cho người ta không cưỡng nổi cơn dục tính trong thể.

Nguồn liệu: http://tibet-incense.com/blog


Bài trước

Bài sau

Trang chủ

Lượt xem trang: 0