Chân tướng
Mật Tông Tây Tạng

Phật giáo Tạng truyền thật sự là Giác Nãng Ba, hoằng dương diệu pháp Như Lai Tạng Tha Không Kiến, hoàn toàn phù hợp với giáo nghĩa Phật giáo. Tứ đại giáo phái Hồng, Hoàng, Hoa, Bạch là Phật giáo Tạng truyền giả, tất cả các pháp nghĩa của họ đều không phù hợp với giáo nghĩa Phật giáo, cho nên là tà giáo, tà pháp.

Mục 3 – Huệ quán

Dưới đây nói về Huệ quán trong Đạo quán đỉnh. Quán này do thượng sư thực hành Vô thượng Yoga (hành dâm với người khác giới trong đàn quán đỉnh, xuất tinh và lấy đó làm Cam lộ), quán đỉnh cho đệ tử, đồng thời tùy nghi giải thích, cho nên còn gọi là Đệ nhị quán thực hành – vì trong Đệ nhị quán chỉ giải thích vắn tắt (Trong quán đỉnh thượng sư bất cộng mới có giảng giải chi tiết, còn không phải là Mật quán trong “Quán đỉnh thượng sư bất cộng” nên chỉ giải thích đại khái). Thượng sư đã từng thụ “Quán đỉnh A xà lê bất cộng” nên đã hiểu rõ ý nghĩa nội hàm chân thực của Huệ quán Mật quán rồi, do đó có thể làm Mật quán cho đệ tử và quán đỉnh trí tuệ này.

Đệ tử trước khi muốn thụ quán đỉnh này, trước hết buộc phải theo thượng sư tu thành công Phong du già (Phong yoga), đồng thời có thể tự do nâng hạ Minh điểm, cũng có thể giáng hạ đến Ma ni (Ma ni của người nam gọi là quy đầu, Ma ni của người nữ là âm đế (mồng đóc, hột le), cũng gọi là Bảo châu luân) thụ lạc mà bất lậu (không xuất), thì mới có thể thụ quán đỉnh này. Đệ tử thụ quán đỉnh này, bắt buộc phải thụ quán đỉnh bí mật trước đã, nếu không sẽ không chấp nhận cho thụ quán đỉnh trí tuệ. Ý là nói người thụ quán đỉnh này buộc phải hiểu rõ nội dung và hàm ý của Mật quán và quán đỉnh này, sau đó mới có thể thụ quán đỉnh này. Nếu người nào không hiểu ý nghĩa của nó, sau khi quán đỉnh xong, chắc chắn sẽ bị thượng sư xâm hại tình dục. Vì lý do này, sợ sẽ làm tổn hại đến thanh danh của Mật tông và “sự nghiệp hoằng truyền”, cho nên mới đề ra những hạn chế nghiêm ngặt.

Pháp làm quán đỉnh: Trước hết phải tìm cầu được Minh Phi cụ tướng[1], ở đây là nói về người nữ có sáu tướng: “1. Cụ thú nữ: Thân trên vú săn chắc, thân dưới đầy đặn khép chặt, eo nhỏ, dáng đi nhàn tản, khi thấy người nam mắt không chớp liếc, thể khí và Mật xứ (chỗ kín) của cô ta có mùi xạ hương; 2. Cụ loa nữ: Tổng tướng là xương thô, thịt láng mềm, rốn có hoa văn xoáy ốc sang bên phải, thân thể khỏe mạnh, nhanh nhẹn, giọng nói trong sáng, thanh thoát; 3. Cụ tượng nữ: Tổng tướng là thân thịt tròn đầy, thân và các chi ngắn, khỏe mạnh, mắt nhỏ, tai dài và to, khi toát mồ hôi thì mùi vị cực thơm, thông tuệ ít ham muốn, (con) ong thường quấn theo; 4. Cụ văn nữ: Sắc da thịt hơi hồng, trên rốn có ba hoa văn thẳng, giữa mi có một vạch thẳng, các đốt chân tay nhỏ dài, người nào mà thân chi có hoa văn cát tường là đại cát, bảo vệ yêu quý trẻ con. Những người như thế phải đặc biệt tán thưởng chấp nhận ngay; 5. Chúng tướng nữ: Có bốn loại công đức, hoặc có hai, ba loại công đức. Trong các phần dạy dỗ khác cũng có tướng của Cụ ngưu nữ, người nữ này có cùng tính tướng với Cụ tượng nữ. Ngoài ra, cũng có loại chủng tính gọi là Cụ liên nữ (ở đây là nói cổ tử cung – phần mạch khẩu đầu chót của Trung mạch rõ ràng và dễ tiếp xúc với quy đầu)…Tất cả những người đó, bất luận thế nào cũng đều phải có các công đức như tóc, lông mày, lông mi không đứt đoạn, miệng và hơi thở có mùi xạ hương, có hàm răng đặc biệt đẹp, vú săn chắc, trên rốn có ba vạch thẳng, trên trán có một vạch thẳng, dưới thân háng rộng, liên (hạ thể) không lông, má đầy đặn, có mùi hương hoa long não, khi hành lạc có thể hành chỉ (và) sự (pháp tu song thân) cho đàn thành. Nếu có được những công đức đó thì mới là Sở y (nữ) thích hợp thành tựu”. (61-275~276)

Sau khi tìm được Minh Phi cụ tướng như thế, tiến đến phải tịnh trị sở sinh – đem Minh Phi tìm được đó tiến hành tịnh trị, sau đó mới có thể dùng làm “Phật Mẫu” trong pháp tu song thân. Pháp tịnh trị, trước hết là cho văn tư “Phật pháp” để tịnh trị người nữ ấy: “Khi nghe bốn bộ Mật tục của Kim Cương thừa (nghe giảng về Song thân pháp nói trong bốn bộ Mật tục của Kim Cương thừa), sinh khởi tín niệm bất cộng (tin theo pháp môn Kim Cương thừa không cùng giống với Hiển giáo), đoạn được hý luận (tin theo đầy đủ đối với Song thân pháp mà đoạn trừ được mọi ngôn luận khinh thị miệt thị Song thân pháp), không sợ hãi mà thực hành áo nghĩa thâm sâu (không còn sợ hãi mà tiến hành cộng tu nghĩa lý thâm sâu của Song thân pháp này)”. (61-277)

Tiếp đến phải tịnh trị người nữ bằng giới hành – giúp Minh Phi đó thụ thêm giới Tam muội da của Mật tông để phòng ngừa tiết lộ bí mật sau này: “Thụ thập thiện, ra sức hành pháp này (nỗ lực tu hành Song thân pháp này), khi hành Bố tát đến Ưu bà di viên mãn, nhằm để cho Biệt giải thoát giới, Bồ Đề tâm giới, Bồ Tát giới được thanh tịnh liên tục”. (61-277)

Sau đó, lại phải quán đỉnh cho vị Minh Phi này, để người nữ ấy trở thành đệ tử của Kim Cương thừa, mới có thể hợp tu pháp Lạc Không song vận với Minh Phi này, để Minh Phi hết lòng tin tưởng Song thân pháp là Phật pháp tối thượng. Sau đó mới có thể dựa nhờ vào việc hợp tu Song thân pháp với Minh Phi này mà lấy được “Cam lộ” để thực hiện Huệ quán cho đệ tử thụ Huệ quán: “Tịnh trị bằng quán đỉnh: Tức là viên mãn thanh tịnh bằng bốn loại quán đỉnh”. (61-277)

Sau khi tịnh trị Minh Phi như thế xong, vẫn chưa được làm Minh Phi để sử dụng ngay, mà còn phải rèn luyện cho Minh Phi tu thành công thiền định yoga (Bảo bình khí và công phu thăng giáng Minh điểm), như vậy thì mới có thể phối hợp với thượng sư thực hiện Lạc Không song vận, nâng giáng trong quá trình Huệ quán mà thành tựu Cam lộ dùng cho Huệ quán (tức là sản xuất ra dâm dịch cần thiết trong Huệ quán – Mật tông gọi đó là Cam lộ Bồ Đề tâm đầy đủ cả hai thứ hồng bạch Minh điểm. Tinh dịch của thượng sư là Cam lộ bạch Bồ Đề tâm, dâm dịch của Minh Phi là Cam lộ hồng Bồ Đề tâm): “Tịnh trị bằng thiền định yoga: Nhiếp khí bằng sức mạnh yoga, để có thể trì Bồ Đề tâm là được (đạt khả năng trì giữ tinh dịch Minh điểm không lậu rớt)”. (61-278)

Đó là nói về điều kiện của Minh Phi, theo phái Tát Già là cực kỳ nghiêm ngặt. Người không hội tụ đủ các điều kiện trên cũng không thể sử dụng. Với tiêu chuẩn nghiêm mật như thế, ý ở đây là: Minh Phi bắt buộc cũng phải biết kiểm soát cơn cực khoái tình dục của mình, khi được thượng sư cho phép, mới có thể nhập vào Đẳng chí (đạt cực khoái tình dục) để thể nghiệm cảnh giới Lạc Không song vận. Như thế thì mới có thể thu hái được hồng Bồ Đề tâm (dâm dịch) của Minh Phi. Việc phối hợp với thượng sư và cùng nhập vào cơn cực khoái tình dục như thế mới có thể lấy được hồng bạch Bồ Đề tâm đẳng phân (khiến cho hai bên nam nữ cùng lúc đạt cực khoái tình dục, để dâm dịch hai bên có phân lượng bằng nhau), như vậy thì mới có thể dùng làm quán đỉnh trí tuệ cho đệ tử Mật tông. Cho nên, tu hành trong phái Tát Già, muốn tìm được Minh Phi chuẩn mực không phải là việc dễ dàng gì. Sau khi tìm được xong, còn phải thực hiện rất nhiều công đoạn mới hoàn thành giai đoạn chuẩn bị, nếu không thì không thể thực hiện quán đỉnh trí tuệ thứ ba cho đệ tử được.

Những nội dung nói trên là nói về Minh Phi theo chủ trương của phái Tát Già, những điều kiện cần thiết phải có là nghiêm ngặt hơn so với các phái khác. Sau khi tìm được và tịnh trị cho Minh Phi xong, nhập vào đàn quán đỉnh rồi, vẫn còn phải tiến hành Ngữ, Dục, Gia trì đẳng quân: tức là Thân ngữ đẳng quân, Sở dục đẳng quân, Gia trì đẳng quân. Vấn đề này thuộc về công việc mà thượng sư cần phải làm trong quán đỉnh bí mật trí tuệ, cho phép được nêu ví dụ và tường thuật trong phẩn thực tu Song thân pháp ở Chương 9, ở đây tạm gác lại.

Trong loại quán đỉnh này liệu có bắt buộc phải sử dụng Minh Phi hợp tác với thượng sư hay không, thì ở thời Ấn Độ cổ đã có rất nhiều thuyết khác nhau, cho nên Tông Khách Ba mới nói thế này: “…Cho nên ở Ấn Độ phàm có 17 nhà, có người nói đệ tam trụ Ma ni lạc (có nói khi làm quán đỉnh thứ ba, thượng sư cần trụ ở đại lạc do quy đầu dẫn sinh), từ đó xuất Bồ Đề tâm (thông qua đại lạc đó mà phóng tinh, xuất ra bạch Bồ Đề tâm – tinh dịch – dùng để cho đệ tử nếm nuốt) tức là đệ tứ (tức là quán đỉnh thứ tư). Có người nói quán đỉnh thứ ba vô gián (thượng sư và Minh Phi cùng đạt cực khoái tình dục mà quán Lạc Không bất nhị, thượng sư và Minh Phi đồng thời song vận lạc xúc và Không tính quán, tức là không gián đoạn. Qua đó mà thu hoạch lấy dâm dịch, gọi nó là hồng bạch Bồ Đề tâm, đem cho đệ tử thụ quán đỉnh) nếm nuốt Bồ Đề tâm (này) là (quán đỉnh) thứ hai. Lại có người nói (quán đỉnh) thứ ba là vô gián (nếm nuốt dâm dịch Bồ Đề tâm), dùng Minh Phi khác (nếu bắt buộc phải dùng tiếp các Minh Phi khác, không chỉ dùng một vị Minh Phi) là thứ tư (thì tức là quán đỉnh thứ tư thứ ba)”. (21-399)

Ý đoạn văn này của Tông Khách Ba nói rằng, do liệu có phải dùng Minh Phi trong quán đỉnh bí mật thứ ba hay không (nếu không dùng Minh Phi, thì thượng sư phải dùng pháp quán tưởng để sinh lạc khoái, sau đó xuất tinh, thu lấy làm tinh dịch Bồ Đề tâm, hoặc dùng pháp thủ dâm để xuất tinh) để thu hoạch lấy bạch Bồ Đề tâm; hoặc không chỉ là dùng một vị Minh Phi mà còn phải dùng nhiều vị Minh Phi khác, sau đó thu giữ lấy hỗn hợp hồng bạch Bồ Đề tâm của nhiều vị Minh Phi và thượng sư, để quán đỉnh cho đệ tử và cho đệ tử nếm ăn, mà các phái lại nói khác nhau, không có định luận rõ ràng, nên không phải là pháp tuyệt đối. Vì thế, trong các phái khác cũng có chủ trương chỉ cần thuyết minh bằng ngôn ngữ để đệ tử hiểu là được rồi: “Khi truyền quán đỉnh thứ tư, để hiển thị như trước, duy chỉ cần ngôn ngữ để sinh hiểu biết, tức là (có thể) truyền quán đỉnh đó cho đệ tử rồi. Đệ tử cũng chỉ cần nhờ ngôn ngữ (giảng giải) là lập tức đắc quán đỉnh đó rồi, trở thành quán đỉnh thứ tư thành pháp khí”. (21-397)

Tông Khách Ba thì cho rằng, cần phải có Minh Phi hợp tác, thu lấy hồng bạch Bồ Đề tâm, để dùng trong quán đỉnh bí mật: “Vì mục đích giảng kinh…cho nên truyền quán đỉnh bí mật cuối cùng, tức là Sư trưởng và cửu Minh từ 12 đến 20 tuổi Đẳng chí (bắt buộc phải do Sư trưởng và chín vị Minh Phi tuổi đời khác nhau từ 12 đến 20, từng người lần lượt giao hợp với Sư trưởng cùng nhập vào cực khoái tình dục để quán Lạc Không bất nhị, sau đó lần lượt phóng tinh vào trong hạ thể của Minh Phi rồi lấy ra), cụ chủng (có đầy đủ hồng bạch Bồ Đề của cửu Minh – hỗn hợp dâm dịch của thượng sư và Minh Phi – có đủ chủng tử của hai bên nam nữ) Kim Cương (hỗn hợp dâm dịch này gọi là Kim Cương Bồ Đề tâm) trút miệng đệ tử, theo đó mà quán đỉnh. Phần trước quán đỉnh thứ ba như thế là cùng với một Minh (một vị Minh Phi) hợp thụ diệu hoan hỷ; phần sau là tùy thuận cùng cửu Minh đẳng chí (sau là theo cùng chín vị Minh Phi đồng nhập vào trong cực khoái tình dục), tức cùng từng người sinh diệu hỷ (để thu lấy Cam lộ quán đỉnh cho đệ tử)…” (21-399~400)

Vậy, rốt cuộc là phải cùng hợp tác với Minh Phi để thu lấy “Bồ Đề tâm chủng” hay là chỉ cần “bạch Bồ Đề tâm chủng” của bản thân thượng sư là có thể quán đỉnh? Hay là phải cùng phối hợp với nhiều vị Minh Phi để thu lấy “hồng bạch Bồ Đề tâm chủng” thì mới có thể truyền pháp quán đỉnh bí mật cho đệ tử đây? Các phái đều không có định luận thống nhất về vấn đề này, còn Tông Khách Ba thì cho rằng phải cùng chín vị Minh Phi đồng nhập “Đẳng chí”, sau đó thu hoạch lấy “Cụ chủng”, để rót vào miệng đệ tử, dẫn sinh dâm lạc nếm nuốt cho đệ tử, như thế mới là quán đỉnh thanh tịnh như pháp.

Phái Tát Già thì cho rằng bắt buộc phải phối hợp với Minh Phi thì mới có thể truyền thụ quán đỉnh bí mật cho đệ tử: “Đắc quán thứ ba: Sự phân biệt trong tầm tư có ba: Một, ban đầu có ít người tầm tư, vật Mật quán hiện hành ở loa - con ốc và bạng - con trai (xuất hiện ở trong âm hộ và dương vật), sau đặt lên lưỡi anh ta (sau đó thì đặt trên lưỡi đệ tử cho nếm); Hai, người hơi phân biệt (đệ tử nếu có chút tâm phân biệt cho rằng vật bí mật này là thứ bất tịnh): Vật đó đem điều hòa chế với sữa, rượu rồi ban cho uống; Ba, người đại phân biệt (đệ tử là người có tâm phân biệt nặng nề cho rằng dâm dịch dùng trong Mật quán này là thứ uế tạp): Vật đó không thể đặt trên lưỡi (vì đệ tử không dám nếm nuốt), thì chỉ thị hiện ở Minh điểm giữa hầu (thì chỉ chấm điểm ở giữa hầu đệ tử là được)”. (61-193~194) Đã nói có hai vật ốc trai thì biết rằng họ chủ trương bắt buộc phải dùng Minh Phi thật rồi.

Làm thế nào để thỉnh cầu thượng sư Kim Cương truyền thụ quán đỉnh bí mật này? Tông Khách Ba nói: “Trước hết cúng vật thỉnh bạch: Lấy màn chướng ngăn cách thành bình phong, đệ tử thắng giải (hiểu rõ) rằng: “Thầy là Kim Cương Tát Đỏa”, dùng Trí tuệ mẫu có đủ Tam muội da – là đồng nữ chỗ sinh bất hoại (chỗ sinh sản không hư hoại), tuổi đủ 12 đẳng [2]– phụng hiến cho Sư trưởng (Đem chín vị đồng nữ với bộ phận sinh sản hoàn hảo, không hư hoại, tuổi từ 12 đến 20 phụng hiến cho Sư trưởng vui vẻ để làm cúng dường”. Chữ “Đẳng” là chỉ một đồng nữ 12 tuổi, một người 13 tuổi…cứ thế cho đến một người 20 tuổi, tổng cộng là 9 vị đồng nữ). Như “Đại ấn Không điểm” phẩm thứ hai nói: ‘Đầu đẹp, mắt nhỏ dài, dung mạo diệu trang nghiêm (dung mạo bắt buộc phải xinh đẹp), mười hai hoặc mười sáu (tuổi tác phải ở khoảng giữa đủ 12 đến 16), khó tìm thì hai mươi (nếu tìm kiếm khó khăn thì có thể dùng người nữ chưa kết hôn tuổi đủ 20 để phụng hiến cho Sư trưởng hành lạc, nhằm nhận được tâm hoan hỷ của Sư trưởng). Trên hai mươi dư ấn (nếu là người trên 20 trở lên thì thuộc hạng dùng trong các Thủ ấn khác, không thích hợp dùng trong quán đỉnh bí mật), khiến Tất địa lìa xa (nếu dùng sẽ khiến cho Tất địa cần đạt được trong Mật quán ngày càng lìa xa, không thể đạt được hiệu quả), chị em hoặc con mình, hoặc vợ cúng Sư trưởng’” (21-376).

Như vậy là tùy theo sức mạnh tài chính của mình nhiều ít có thể thực hiện được, đem thiếu nữ trẻ dung mạo tuyệt sắc, hoặc dùng thiếu nữ trẻ tướng mạo hơi kém một chút, hoặc có thể dùng người nữ tuổi đã đến 20, cúng dường cho Sư trưởng khiến ông ta vui vẻ. Thậm chí, tài lực yếu kém, không đủ để quyên mộ được những người con gái chuẩn mực, thì đem vợ mình, chị em gái mình chưa quá 20 tuổi, hoặc đem đứa con gái nhỏ trong nhà ra để cúng dường cho Sư trưởng, nhận được sự vui vẻ của Sư trưởng, sau đó thì mới được thượng sư truyền thụ quán đỉnh bí mật này. Đó là phương pháp thỉnh bạch cầu thượng sư truyền cho Mật quán do Tông Khách Ba tuyên thuyết.

Tông Khách Ba lại nói rằng: “Vật tu (vật quán đỉnh Mật), tiếp đến thông qua việc Sư trưởng có Chủ tôn mạn, sau khi đem thân tục nữ quán Không xong, (quán tưởng ra) thân thiên nữ, trước hết cần gia trì liên hoa Kim Cương (trước tiên cần gia trì cho nữ âm của Minh Phi), rồi (cùng Minh Phi) nhập Đẳng chí (cùng nhập vào cơn cực khoái tình dục), tụng niệm (trong lúc đạt cực khoái tình dục) rằng: “Ông Tát Phọc Đạt Tháp Già Đạt A Nô Nhạ Già Na, Ban Tạt Bà Bạt Phọc, A Ma Quách Hàng”. Câu này có trong “Mạc Kinh” và “Tập Mật Kinh”. (Sau đó lại quán) tưởng chủng tử ở giữa tâm phóng quang chiêu thỉnh Tỳ Lô Phật (là Báo thân Phật tượng song thân của Mật tông) và Phật nhãn…nhập định (nhập vào trong cơn cực khoái tình dục nhất tâm bất loạn, không khởi tâm phân biệt), (lại quán tưởng Phật Phụ mẫu Tỳ Lô hành dâm đạt đại lạc rồi xuất ra hồng bạch Bồ Đề - dâm dịch), từ Tỳ Lô môn (từ đỉnh môn của mình) tiến vào trong thân mình, Đại tham dung hóa, chạy qua A Phọc Đô Để (qua Trung mạch) đến Ma ni Kim Cương (đến quy đầu), kiên cố Câu sinh (khiến cho dương vật luôn cương cứng, không mềm xìu mà sinh khởi Câu sinh lạc không ngừng nghỉ). Như “Tập Mật hậu tục” nói: ‘Kim Cương Liên Hoa hợp (nhị căn nam nữ giao hợp), tập chư hữu Kim Cương (thu tập lấy các Kim Cương tâm – tinh dịch của thượng sư và dâm dịch của người nữ), Thân Ngữ Ý gia hành (chỉ các hành vi nỗ lực thân khẩu ý nghiệp trong quá trình hành dâm), nó sẽ nhiếp trong tâm (đều thu nhiếp vào dâm dịch Bồ Đề tâm của hai bên nam nữ), từ Kim Cương lộ xuất (xuất tinh của đường niệu đạo), giáng vào miệng đệ tử (lại rót vào trong miệng của đệ tử)’” (21-376~377)

Tông Khách Ba lại nói rằng: “Người truyền pháp Mật quán đỉnh này, tiếp đến thu hoạch lấy Kim Cương của anh ta từ hoa sen ra (tiếp theo là móc hứng lấy Kim Cương tâm – dâm dịch ra khỏi hạ thể của Minh Phi): dùng ngón tay cái và ngón vô danh lấy Ma ni bảo ra (dùng hai ngón tay trỏ và áp út móc lấy tinh dịch mà thượng sư xuất vào trong âm đạo Minh Phi), thắng giải “Như Lai hóa chấp và Bồ Đề tâm mình không hai” (nên có sự hiểu biết rằng: chất dịch mà Như Lai hóa hiện ra và tinh dịch Bồ Đề tâm của mình không hề khác biệt). Nếu e ngại rằng đệ tử trì “Ngữ Kim Cương Di Đà Mạn” kia nhìn thấy mà không tin tưởng, thì che mặt anh ta lại, không cho tay mắt nó tiếp xúc (không cho đệ tử nhìn thấy hoặc sờ thấy bằng tay), tụng câu “Quá khứ Kim Cương trì, quán đỉnh cho Phật tử, lấy diệu Bồ Đề tâm (dùng dâm dịch Bồ Đề tâm thượng diệu như thế này), nay quán cho đệ tử” nói trong “Kim Cương Man Kinh”. Lại tụng câu chú chủ tôn: “Ông A Ban Tạt Chỉ Hồng”, (đem dâm dịch – Kim Cương tâm) đặt vào trong miệng anh ta. Đệ tử cũng nên quán tưởng là thể tính tổng tập của tất cả Như Lai như Phật Tỳ Lô, niệm tụng câu “A Hạ Ma Ha Biện Khách” rồi nuốt xuống, ý nghĩa câu chú là Đại an lạc hiếm có. Tiếp đến Minh Phi từ định khởi (sau đó Minh Phi đứng dậy thoát ra khỏi cảnh giới nhất tâm thụ lạc), không mặc quần áo, móc lấy giọt Cam lộ từ trong liên hoa (âm đạo của mình) ra, cũng đặt vào trong miệng của anh ta như thế (đặt lên lưỡi đệ tử thụ quán đỉnh kia), anh ta cũng nuốt uống như trên (đệ tử cũng uống nuốt giống như lúc thượng sư truyền cho trước đó). Nói như vậy là không phải cảnh giới mắt tay (không cho đệ tử nhìn thấy và tay chạm phải Cam lộ), cũng là dùng ngón tay cái và ngón áp út móc ra, cũng tụng chú và câu tụng như trước (rồi ban cho đệ tử nếm nuốt). Nói như trên, là uống bằng tổng tập hợp tất cả Phật tâm (quán tưởng tất cả Phật Phụ mẫu tập hợp trong thân thượng sư và Minh Phi rồi hành dâm thụ lạc, xuất ra hồng bạch Bồ Đề tâm, rồi hành giả Mật tông thu gom lại mà uống), cũng tụng “A Hạ Ma Ha Biện Khách” như trước. Luận sư Nguyệt Xứng… cũng nói: Tuy có một đệ tử (tuy lúc quán đỉnh chỉ có một đệ tử thụ quán), cũng phải cần có phụ mẫu đầy đủ truyền quán đỉnh bí mật (cũng cần phải có hai người là thượng sư và Minh Phi trong đàn tràng Mật quán cùng hành dâm với nhau mà truyền thụ quán đỉnh bí mật), khuyết một cũng không thành (nếu khuyết Minh Phi hoặc thượng sư, một trong hai người, thì coi là không như pháp)”. (21-376~377)

Qua lời Tông Khách Ba nói như trên, cộng với việc ông ta trích dẫn lời nói của “Bồ Tát” Nguyệt Xứng của Mật tông, thì đã đủ chứng tỏ rằng quán đỉnh bí mật bắt buộc phải có sự phối hợp của Minh Phi, thì mới có đủ hồng bạch Bồ Đề tâm, vì Nguyệt Xứng đã nói: “Tuy có một đệ tử, cũng phải cần có phụ mẫu đầy đủ truyền quán đỉnh bí mật, khuyết một cũng không thành”.

Việc quán đỉnh sau đó, Tông Khách Ba nói thế này: ““Ngũ thứ đệ luận” và “Nhiếp hành luận” cũng nói: Đem Bồ Đề tâm (dâm dịch) đặt yên ở trong bình hoặc trong cốc để làm quán đỉnh (cho đệ tử). “Minh hiển song vận luận” nói: Sư trưởng dùng ngón cái và ngón vô danh, sau khi truyền (dâm dịch) vào miệng đệ tử, vẫn để Bồ Đề tâm (dâm dịch) (còn lại) vào trong cốc loa (cốc con ốc), hòa với nước hoa, hát bài tụng cát tường rồi làm quán đỉnh, dẫn “Nguyệt mật không điểm kinh” làm chứng…Thể quán đỉnh bí mật, như “Đại ấn Không điểm” đệ nhị phẩm nói: ‘Lấy đại vô danh hợp (dùng ngón cái và áp út kẹp lại), thọ dụng vào trong thân, khi đó sinh chính trí, tựa như đồng nữ lạc’. Ý nói đem Không điểm (của) phụ mẫu Sư trưởng đặt lên trên lưỡi (câu này nói là đặt dâm dịch của thượng sự và Minh Phi lên trên lưỡi của đệ tử), nhờ nếm nuốt nó mà sinh ra diệu lạc Tam ma địa (nhờ nuốt dâm dịch đó mà dẫn sinh ra dâm lạc rồi nhập vào cảnh giới nhất tâm bất loạn diệu lạc)… Sau khi quán đỉnh bí mật, đệ tử trước hết đem đọc bài văn “Bồ Đề Kim Cương” để thỉnh bạch Sư trưởng. Sau đó Sư trưởng đem Minh Phi cúng dường trước đó, có đủ Tam muội da và luật nghi, hoặc người diệu sắc khác (tiếp đến Sư trưởng đem số Minh Phi xinh đẹp mà đệ tử nhận cúng dường vừa cúng dường lúc nãy hoặc các Minh Phi có tướng diệu sắc khác để chỉ thị hướng dẫn đệ tử), nói (với đệ tử) rằng: ‘Minh Phi tuyệt sắc này, Phật xem ngươi nên theo (“Phật” quan sát và cho rằng: Ngươi nên dựa vào Minh Phi diệu sắc này để tu Song thân pháp), luân thứ tự kết hợp (Ngũ luân trong Trung mạch của mình cần kết hợp với Ngũ luân trong Trung mạch của Minh Phi theo thứ tự: Ý nói toàn thân phải kết hợp chặt chẽ, từ hạ thể vận hành nhập vào phần chót Trung mạch của Minh Phi để cùng với Minh điểm của Minh Phi kết hợp vận hành trong Ngũ luân Trung mạch của Minh Phi), nên thụ thắng diệu lạc (cần thông qua đó mà hưởng thụ diệu lạc thù thắng), từ Kim Cương già phu (từ động tác hành dâm ở tư thế ngồi ôm nhau và Lạc Không song vận của Đệ tứ hỷ), Tâm nhập trong Ma ni (tinh dịch và Minh điểm của Tâm giác tri di chuyển đến quy đầu mà dẫn sinh ra Đại Lạc đệ tứ hỷ)’, cho anh ta hiểu (để đệ tử hiểu được Mật ý này) mà (trao các vị Minh Phi) cho đệ tử (đệ tử theo đó mà cùng các vị Minh Phi này hợp tu Song thân pháp)…Minh Phi dùng các loại diệu hương như hồng hoa để bôi lên lõa thể (của mình), khiến cho nước (dâm bên trong) chảy ra, (lấy tay chỉ phần hạ thể của mình) mà nói cho đệ tử biết: ‘Diệu liên hoa hy hữu (đây là hoa sen tuyệt diệu hiếm có), có tất thảy an lạc (chứa đầy đủ mọi thứ an lạc), nếu như pháp nương nhờ, ta thường trụ trước ngươi. Thận cận với chư Phật, như hành liên hoa sự (nếu hành sự nghiệp hoa sen trong pháp tu song thân), tự tại đại lạc vương (đó là Báo thân Phật trong Mật tông – ví dụ như Phổ Hiền Vương “Như Lai” của Mật tông), hằng trụ ở trong này (mãi mãi đều thường trụ ở trong hoa sen này). Bôn Tạt (nương nhờ) Mộc Xoa (giải thoát) Hạ (đáng chúc mừng)’” (21-377~382). Đó chính là Mật quán do Tông Khách Ba của Hoàng giáo Tây Mật tuyên thuyết.

Vì lý do gì mà truyền thụ quán đỉnh bí mật thứ ba này? Tông Khách Ba lại nói: “(mục đích của) quán đỉnh bí mật là để (đệ tử) trở thành ruộng tín huệ, gìn giữ bảo vệ Tam muội da, và lời nói thanh tịnh. Thành cái “ruộng tín”, là nói không sinh tà nghi đối với Mật chú (và) Mật hành (pháp tu song thân), lòng tin kiên định. Cái lý để trở thành pháp khí sinh ra niềm tin là đem Minh Phi dâng hiến cho Sư trưởng, và nếm nhị giới Đẳng chí của Sư trưởng Minh Phi (nếm hỗn hợp dâm dịch của nam nữ sau khi hai người giao cấu phóng tinh), nhờ sức mạnh của Sư trưởng và Bản tôn mà sinh ra đại lạc thù thắng, diệt trừ mọi sự không tin tưởng…Về Không giới, Noa Nhiệt Bạt nói (là) Kim Cương (dương vật) và Liên Hoa (âm hộ) của Sư trưởng Minh Phi (Sư trưởng là cha, Minh Phi là mẹ) giao hợp (gọi là) Không giới. Trong này thực sự có nhị giới (Không giới này kỳ thực có chủng tử (giống) của Sư trưởng và chủng tử của Minh Phi, cho nên gọi chung là Nhị giới) và nước hoa[3] (tức dâm dịch), những thứ còn lại là kết tập tinh hoa tịnh phần của nó. Về lời nói thanh tịnh, ý là cái Mật vật Câu sinh hỷ (dâm dịch sau khi sinh Đệ tử hỷ mà xuất tinh trộn lại) do “sư trưởng phụ mẫu” của “Chủ tôn phụ mẫu” bất dị Đẳng chí (cảnh giới nhất tâm bất loạn trong cơn cực khoái tình dục) sinh ra, không thể phân biệt được so với Thể tính mà tất cả chư Phật Bồ Tát thập phương thỉnh về hóa hiện ra (ý nói chư Phật cũng đều từ chủng tử hồng bạch Bồ Đề này sinh ra, vì đều cùng một thể tính cho nên không có sự khác biệt); Vì có đại sức mạnh, nếm nó thì có thể sinh ra (cái Lạc) như đồng nữ lạc nói trong “Đại ấn Không điểm”. Cái Lạc đó chạy xuống các nơi lưỡi họng, có thể làm thanh tịnh Mạch phong mọi chốn, cho nên có thể sinh tịnh ngữ (lời nói thanh tịnh). Cái mà có thể làm tịnh ngữ sau khi nếm mùi vị Bồ Đề tâm (việc nhờ nếm mùi dâm dịch mà có thể làm thanh tịnh ngữ nghiệp) là sức mạnh của Mật quán đỉnh. Xúc trần do thân lĩnh nạp nhị giới (do sắc thân lĩnh nạp dâm dịch hỗn hợp sau khi thượng sư và Minh Phi hành dâm sinh ra xúc trần) có thể làm tịnh ý (có thể làm thanh tịnh ý nghiệp), cũng là nhờ sức mạnh của quán đỉnh thứ ba. Nhờ nhân duyên của vật thù thắng đó, gia trì Mạch phong và Bồ Đề tâm nên trở thành đạo khí du già (yoga) tu Mạch phong mãnh lợi. Nhờ tu các pháp này, trở thành căn khí tự gia trì ảo Tam ma địa, cho nên tu tập đạo này có thể đạt được tự tại”. (21-416~418)

Qua những lời nói đó của Tông Khách Ba, chúng ta có thể thấy rằng mục đích chủ yếu nhất của việc truyền thụ quán đỉnh bí mật thứ ba này là nhằm để đệ tử trở thành “đạo khí” có thể tu học pháp hợp tu song thân của Mật tông. Việc thuyết giảng lý luận quán đỉnh bí mật và nội dung của nó sẽ khiến đệ tử tin theo pháp này, không chút hoài nghi mà lĩnh hiểu nó, chuẩn bị khởi tu Song thân pháp. Đó là mục đích chủ yếu của “Huệ quán” của quán đỉnh thứ ba.

Khi truyền quán đỉnh bí mật thứ ba này, sư trưởng phải truyền dạy đệ tử để anh ta hiểu được sự khác biệt giữa Tứ hỷ, như Tông Khách Ba nói:

“Lại nói: ‘Chỗ này cần phải có sư trưởng truyền dạy, hiểu sự khác biệt trong Tứ hỷ’. Tứ hỷ là gì? Như “Huệ luận – phẩm thứ năm” nói: ‘Ở đây bắt đầu từ Ba Lạp căn bản (ở đây bắt đầu từ quán tưởng Minh điểm, lấy hợp tu Song thân pháp làm căn bản), từ Mật liên hoa, Kim Cương ma ni, sinh ba hoan hỷ đầu (từ âm hộ bí mật và quy đầu của người nam sinh ra ba loại Hỷ hoan lạc đầu), từ trong ma ni sinh Câu sinh hỷ (cuối cùng ở trong chỗ quy đầu sinh ra Hỷ thứ tư, gọi là Câu sinh hỷ). Đó là một loại kiến lập’. Lại dẫn Thời Luân Tông nói: ‘Dịch bắt đầu từ chỗ búi tóc, đến hào liên là Hỷ (quán tưởng tinh dịch bạch Bồ Đề tâm “Minh điểm” xuất hiện từ Đỉnh môn (trên đầu) giáng xuống đầu chót Kim Cương “quy đầu” hoặc âm hộ mà sinh ra Hỷ thứ nhất). Thắng hỷ và Diệu hỷ, từ chỗ hầu tâm sinh (Đẩy Minh điểm có thể sinh dâm lạc từ trong quy đầu chạy lên chỗ tâm và hầu (họng) mà sinh ra “Thắng hỷ” và “Diệu hỷ”). Chỗ rốn sinh Ly hỷ (Khi giáng hạ Minh điểm xuống Tề luân thì sinh ra “Ly hỷ”), cho đến Mật liên hoa (thậm chí giáng xuống đến tận chỗ âm hộ bí mật thì cũng có thể sinh ra Ly hỷ). Đến Mật Kim Cương bảo, Câu sinh hỷ không xuất (Về Hỷ thứ tư “Kim Cương bảo bí mật nhất”, khi Minh điểm giáng hạ xuống quy đầu hoặc âm hộ sinh ra đại lạc xúc lớn nhất, thì lại ghìm nén chặt lại không xuất tinh, do đó mà trụ mãi ở trong cơn cực khoái tình dục lớn nhất liên tục không ngừng, qua đó mà đạt được lạc xúc lớn nhất ở thế gian, đó chính là Đệ tứ hỷ (Hỷ thứ tư), gọi là Câu sinh hỷ, cho nên mới nói “Kim Cương bảo bí mật nhất – Câu sinh hỷ không xuất tinh”). Cái đầu từ Kim Cương căn bản sinh khởi (Cái đầu thì bắt đầu từ ‘Dương vật’ căn bản của hành giả Kim Cương), chưa đến Ma ni trung ương (khi còn chưa đến chính giữa quy đầu), tùy theo từng chỗ khác nhau, sinh ba loại Trí hỷ (Tùy theo chỗ mà Minh điểm chạy đến mà phân biệt, sinh ra ba loại hỷ lạc dâm xúc “Trí tuệ”). Từ việc đoạn ba phân biệt thô thượng thượng phẩm, thượng phẩm và trung phẩm, an lập Hoan hỷ, Thắng hỷ, Diệu hỷ (do đoạn trừ ba loại phân biệt mức độ thô mà an lập ba loại “Hoan hỷ, Thắng hỷ, Diệu hỷ”). Tuy có hạ phẩm vi tế, do không có thô, lập Câu sinh hỷ (tuy vẫn còn tồn tại sự phân biệt “hiềm ác” của hạ phẩm vi tế, do đã không còn sự phân biệt hiềm ác cực thô, cho nên thành lập Hỷ thứ tư là Câu sinh hỷ)… Như “Man luận” nói: ‘Do huệ hợp cát tường (do nam nữ hòa hợp trong trí tuệ Mật pháp mà sinh cát tường), chính biểu thị chân thực (Thể hiện một cách chính xác Chân Thực tướng của pháp giới), từ Kim cương già phu (Để chứng đắc Chân Thực tướng này, thì phải bắt đầu từ pháp giao hợp tư thế ngồi của nam nữ để dẫn sinh cực lạc, cho đến khi cái lạc đó gây ra hiện tượng tạm ngừng thở. Chi tiết xem trong các câu sau), Tâm nhập trong Ma ni (đưa hồng bạch Bồ Đề tâm vận hành nhập vào trong quy đầu mà sinh khởi)… Ý nói trong Tứ hỷ lập Câu sinh trí là trí tuệ này (Nghĩa là nói, trong bốn loại hoan hỷ thì thành lập nên “trí tuệ Câu sinh hỷ” chứng được ở Đệ tứ hỷ là trí tuệ mà Song thân pháp chứng đắc). Lúc sinh khởi, khi Bồ Đề tâm đến Kim Cương ma ni chưa xuất (Khi Câu sinh trí sinh khởi là lúc mà tinh dịch đã xuất đến quy đầu, hưởng thụ cực lạc mà vẫn chưa xuất tinh). Kim cương già phu, lúc trụ ở ma ni, ngừng thở trong hai lỗ mũi (ý nghĩa của Kim cương già phu là nói khi Minh điểm và tinh dịch chạy đến quy đầu sinh ra cảm xúc cực lạc, nhưng kiểm soát không cho xuất tinh, cảm nhận khoái lạc trong cơn cực khoái tình dục dài nhất cho đến khi không thể nhẫn nhịn được nữa, khiến cho mũi ngừng thở, gọi là “Kim cương già phu”). Đại sư Thuế Y nói lúc sinh và thể tính giống với trước (Đại sư Thuế Y nói, nhân duyên và thể tính của nó vào lúc sinh ra Câu sinh trí giống với ba loại hỷ trước – tức đều do dâm xúc sinh ra). Trong bốn hoan hỷ, sinh ở Thắng hỷ, Ly hỷ, Trung gian (trong bốn loại hoan hỷ đó, đều phải từ ba loại hỷ lạc trước của dâm xúc sinh ra). Thày Tát Nhạ Cáp cũng nói Câu sinh trí là quán đỉnh thứ ba. Nếu truyền quán đỉnh cho người nữ, “ở chỗ Kim Cương” phải hiểu là hoa sen (Nếu là truyền thụ quán đỉnh thứ bac ho người nữ đệ tử, thì phải bảo nữ đệ tử hiểu ý của câu “ở chỗ Kim Cương” là chỉ “âm hộ”). Việc này cũng giống như khi Diệu Cát Tường khẩu truyền dạy quán đỉnh thứ ba nói: “Từ Hư không Giới Kim Cương hợp (Bản tôn phụ mẫu Kim Cương giới quán tưởng hòa hợp và Minh điểm dâm dịch của mình và Minh Phi hòa hợp với nhau trong lúc giao hợp), người đủ chính nhãn sinh đại lạc (Người chính nhãn hiểu pháp này một cách chân thực đầy đủ có thể nhờ đó mà sinh ra đại lạc). Nếu lìa dục hỷ ở chính hỷ (nếu trong lúc đang thụ hưởng hỷ lạc của cực khoái tình dục, mà có thể lìa xa được cái hỷ tham ái xuất tinh), thấy nhị trung gian viễn lìa kiên (thì nhìn thấy chính đạo ở giữa lìa xa hai bên, mà chứng được việc lìa xa tham ái xuất tinh, khiến cho hạ thể mãi mãi cương cứng kiên cố không mềm mà được hưởng thụ cực lạc mãi mãi không gián đoạn). Liên Không Kim Cương ma ni bảo (Âm hộ Không tính và ma ni “quy đầu” là báu vật của Kim Cương thừa), liên tàng nhị hợp Kim Cương phu (khi âm hộ và dương vật, hai cái giao hợp mà tiến vào cực lạc, mũi ngừng thở), nếu lúc đó thấy Tâm nhập vào ma ni (nếu khi đó mà thấy Minh điểm tinh dịch vận đến quy đầu mà có thể bế tinh), biết an lạc đó là trí (thì hiểu rằng việc thụ hưởng lạc khoái đó mà không xuất tinh, có thể cảm nhận mãi cái đạo cực lạc, thì đó chính là trí tuệ của Kim Cương thừa). Đó là đạo Viên mãn thứ đệ (đây chính là pháp môn thứ tự trong tu chứng cứu cánh của “Phật pháp” viên mãn), tối thắng sư trưởng cùng tuyên thuyết (loại pháp môn này chính là pháp môn mà các sư trưởng chứng được cảnh giới thù thắng nhất cùng nhau tuyên thuyết). Trong tham () ly tham đều vô đắc (cái sự cảm nhận lạc xúc trong hai thứ tham dâm lạc và tham bế tinh kỳ thực đều không có được – đều không có pháp vật chất nào để đắc), sát na Diệu trí hiển ở đó (nhưng cái Diệu trí sinh khởi trong sát na khi nhị căn giao hợp lại hiển hiện chính vào lúc nó giao hợp), tám thời mỗi ngày hoặc một tháng, năm, kiếp, ngàn kiếp thụ trí này (hành giả Mật tông mỗi ngày tám thời (16 tiếng) hoặc cả ngày, hoặc suốt cả tháng, cả năm, cả kiếp, cả ngàn kiếp đều phải liên tục cảm thụ trí tuệ này trong khoái lạc giao hợp của Đệ tứ hỷ)”. Vào chính lúc quán đỉnh, thụ ở khoảnh khắc tu du (lúc nếm ‘cam lộ’), lúc chính tu tập, lĩnh thụ dài lâu qua tám thời đẳng (Vào lúc đang thụ quán đỉnh, chỉ hưởng thụ cái khoái lạc tạm thời “sinh ra khi mà nếm dâm dịch của thượng sư và Minh Phi”. Sau khi quán đỉnh xong, khi tiến vào chính tu tập của Song thân pháp, thì cần lĩnh thụ cái cực lạc này dài lâu liên tục, ví dụ như thụ lạc mỗi ngày tám thời. Chữ “đẳng” ở đây nghĩa là thụ lạc cả ngày, cả tháng, cả năm, cả kiếp, cả ngàn kiếp)”. (21-383~384)

Câu sinh lạc, Câu sinh hỷ…mà Tông Khách Ba nói trong đoạn văn này đều là các tên riêng của dâm lạc, chẳng qua là chỗ (bộ phận trên cơ thể) dẫn sinh dâm lạc khác nhau thì gây ra cảm giác dâm lạc mạnh yếu, dài ngắn khác nhau, cho nên mới đặt ra các “hỷ” khác nhau mà thôi. Việc truyền dạy bốn loại hỷ này là vào lúc thuyết minh về sự khác biệt của các tầng thứ “hỷ lạc” chứng được cho hành giả Mật tông, tức là sự khác biệt của “Phật quả” chứng được. Đồng thời dựa trên thời gian thụ lạc dài ngắn khác nhau mà nói chứng lượng cao thấp khác nhau. Cho nên mới nói, khi đang thụ “Huệ quán đỉnh” thứ ba, chỉ là thụ lạc ngắn ngủi lúc nếm nuốt “dâm dịch của thượng sư và Minh Phi sau khi giao hợp”, nhưng khi tiến tu Song thân pháp sau quán đỉnh thì phải giao cấu với người khác giới trong thời gian dài lâu, để thụ hưởng cực khoái tình dục dâm lạc đạt liên tục tám thời (tức là phải giao hợp đạt cực khoái tình dục liên tục tám thời. Thời xưa không chia thời gian thành giờ (tiếng) như bây giờ, mỗi ngày người xưa chia thành 12 thời). Do có thể bế tinh mà duy trì liên tục việc hưởng thụ cực khoái tình dục nên mới gọi hành giả đó là “nhà đại tu hành có chứng lượng cực cao”, vì anh ta có thể lĩnh hội được kỹ xảo và lạc xúc trong đó, đồng thời có thể thể nghiệm được Lạc Không bất nhị, Lạc Không song vận trong thời gian cực dài. Cho nên, Tông Khách Ba mới nói: “Để khiến hành giả Mật tông có thể đắc tự tại trong pháp hợp tu song thân này – có thể tự mình kiểm soát hoàn toàn việc không xuất tinh mà hưởng thụ dâm lạc dài lâu – cho nên cần phải truyền thụ quán đỉnh thứ ba này, chỉ thị cho biết mật ý của pháp tu song thân”.

 

 


[1] Chú thích của người dịch: Cụ tướng (hay câu tướng): có đầy đủ các tướng mạo theo yêu cầu.

[2] Chú thích của người dịch: Chữ “đẳng” ở đây có nghĩa là ba chấm (…), tương đương với chữ “vân vân” mang nghĩa nhiều hơn nữa, nhưng tạm không dịch là “…” vì câu sau còn dùng đến. Nếu đánh dấu ba chấm (…) thì sau sẽ không hiểu chữ “đẳng” ở đâu ra. Trong tiếng Hán cổ cũng có chữ “vân vân” riêng.

[3] Chú thích của người dịch: Nguyên chữ là “hương thủy”, tức là “nước thơm”, hay còn gọi là “nước hoa”.


Bài trước

Bài sau

Trang chủ

Lượt xem trang: 0