Chân tướng
Mật Tông Tây Tạng

Phật giáo Tạng truyền thật sự là Giác Nãng Ba, hoằng dương diệu pháp Như Lai Tạng Tha Không Kiến, hoàn toàn phù hợp với giáo nghĩa Phật giáo. Tứ đại giáo phái Hồng, Hoàng, Hoa, Bạch là Phật giáo Tạng truyền giả, tất cả các pháp nghĩa của họ đều không phù hợp với giáo nghĩa Phật giáo, cho nên là tà giáo, tà pháp.

1. Không hiu pháp Thp bát gii ca Pht pháp cơ bn.

Thập bát giới gồm Lục căn, Lục trần, Lục thức, điều này mọi người đều biết . Tuy nhiên, các bậc đại không hiểu về Ý căn, đa phần đều cho rằng đại não chính Ý căn, từ đó sinh ra các loại kiến. Tại sao lại nói rằng đại não không phải Ý căn? Phật đã từng khai thị rằng Ý căn thể đi đến kiếp sau, cho nên đại não đương nhiên không thể nào Ý căn. Nay lấy kinh Phật ra để làm bằng chứng như sau: KinhTạp A Hàmquyển thứ 14 (“Đại Chính Tạngkinh số360) viết: “…Khi ấy, Thế Tôn mới nói cho các vị tỳ kheo biết: ‘nếu lượng, nếu vọng tưởng, thì Thức sử phan duyên trú. Thức phan duyên trú, nhập vào danh sắc. nhập danh sắc, nên sinh lão bệnh tử ưu bi não khổ đời vị lai, như thế thuần đại khổ tụ tập…’.” Phiên dịch diễn nôm như sau: “Nếu như tính lượng (tức tính làm chủ thẩm đoán) bất diệt, nếu như vọng tưởng bất diệt, thì sẽ thức thứ tám kiết sử phan duyên tồn tại. Bởi do sự tồn tại của thức thứ tám kiết sử phan duyên này, cho nên mới đi vào trong Danh Sắc trong thai mẹ. vào trong Danh Sắc trong thai mẹ, nên mới sinh lão bệnh tử ưu bi não khổ…ở đời sau”.

sao tôi nói cái Thức trong Thức phan duyên trú thức thứ 8? Đó Phật nói rằng Thức này nhập vào thai mẹ, tồn tại (thường trú) ở trong Danh Sắc, trứng thụ tinh Ý căn lúc nhập vào thai mẹ gọi Danh Sắc. Khi nhập vào thai mẹ, tức Thức này nhập vào trong Danh Sắc, trongDanhlúc này còn chưa 6 thức đầu tiên[1], cho nênDanhlúc này duy chỉ Ý căn. CònSắclúc này chỉ trứng thụ tinh, chỉ tế bào đơn chưa phân chia. “Danhnhiếp tại tâm, không phải Hữu sắc căn, cho nên Ý cănđây Tâm. Lục thức lúc chếtđời trước đã bị hủy diệt hoàn toàn, không thể di chuyển đến đời sau được, cho nên chúng ta nên hiểu rằng cáiDanh trong Danh SắcThứcnhập trú vào duy chỉ Ý căn thôi. Ý căn Tâm, không phải Hữu sắc căn. “Danhđã Ý căn thức thứ 7 rồi, thì cái thể trì giữDanhchắc chắn phải thức thứ 8, lúc này 6 thức đầu vẫn chưa được sinh ra. Nếu như cho rằng cáiDanhcủa Ý căn tại thời khắc này đại não thì tức trái với sự thực. Nếu nói rằng khi chúng ta nhập thai mẹ chỉ Sắc không Danh thì trái ngược với những Phật nói trong kinh Tứ A Hàm, Phật đã khai thị rằng tại thời điểm đó Danh Sắc đều đã đầy đủ cả. Cho nên mới nói Ý căn Tâm, không phải đại não, bởi đại não không thể tồn tại truyền đến đời sau được.

thế, trong kinh A Hàm, Phật nói rất chính xác, đã chứng thực thức thứ 7 Ý căn thức thứ 8 cái Thức trì giữ Danh Sắc, tức đã đầy đủ 8 thức, không phải như các vị đại xây dựng thêm (tự nhào nặn, bày đặt) nên “Ý thức tế tâmngoài Thập bát giới, lấy đó làm cái sợi dây liên kết sinh tử luân hồi nhân quả giữa đời trước với đời sau. Cũng không cần bọn họ nói những điều ngoài lời Phật nói, lập riêng cái gọi Ý thức tế tâm làm Bản Tế của Niết Bàn, Phật đã nói rằng “Ý thức dựa vào Ý căn (sinh ra), không phải cái Tâm vốn đã tự ”. Phật còn khai thị rằng “Ý thức nếu còn đang tồn tại, thì (hành giả) không thể nhập vào Niết Bàn được”. Phật cũng nói rằngCái mức độ nhỏ nhất của Ý thức không vượt qua nổi cái Ý thức trong Phi tưởng Phi phi tưởng định, nếu như cái Tâm này không vĩnh viễn mất đi thì không thể khiến cho Ý căn Thức thứ 8 xả thọ để nhập thai”. Cho nên, các vị đại lập riêng ra cái Ý thức tế tâm, coi đó Niết Bàn Thực Tế, sợi dây kết nối sinh tử giữa kiếp trước kiếp sau, đó đều vọng thuyết (nói bừa) cả. Cái nguyên nhân tạo ra vọng thuyết như vậy, khởi nguồn chính do những người như Nguyệt Xứng, Tịch ThiênThiên Trúc[2] (Ấn Độ) xưa không hiểu về nội dung của pháp Thập bát giới trong kinh A Hàm, nên mới sáng lập ra kiến Trung quán phái Ứng Thành. Những người đời sau bị học thuyết kiến của họ hoặc, cho nên đã cực lực phủ định hai thức thứ 7 thức thứ 8, lại tiếp tục lập riêng cái gọi tế tâm Ý thức để tuyên truyền rộng rãi, điều này không chỉ trái giáo còn bội [3], không điểm nào đáng chấp nhận. (trích từTông thông Thuyết thôngcủa Đạo Bình Thực, trang 228-230, NXB Chính Trí ấn hành).

 


[1] Chú thích của dịch giả: Sáu thức đầu nhãn thức, nhĩ thức, tỵ thức, thiệt thức, thân thức ý thức. Khi mới nhập thai thì 6 thức này còn chưa sinh ra.

[2] Chú thích của dịch giả: “Thiên Trúc chỉ nước Ấn Độ xưa. Nguyên Ấn Độ cổ gọi Hindu, người Hán dịch chữ Hindu này, đã dùng hai chữThiên Trúc”, nghe khác âm ngày nay, khi ấy phụ âm đầu đ- còn chưa được biến đổi thành âm tr- như bây giờ. Thời Bồ Tát Huyền Trang dịch kinh, chữ Trúc còn đang đọc Độc.

[3] Chú thích của dịch giả: “Trái giáo bội trái ngược với nội dung thánh giáo lượng trong kinh Phật trái ngược với sự thực chân .


Bài trước

Bài sau

Trang chủ

Lượt xem trang: 0