Phật giáo Tạng truyền thật sự là Giác Nãng Ba, hoằng dương diệu pháp Như Lai Tạng Tha Không Kiến, hoàn toàn phù hợp với giáo nghĩa Phật giáo. Tứ đại giáo phái Hồng, Hoàng, Hoa, Bạch là Phật giáo Tạng truyền giả, tất cả các pháp nghĩa của họ đều không phù hợp với giáo nghĩa Phật giáo, cho nên là tà giáo, tà pháp.
Phụ lục 10
Nội dung 64 thức tình dục Tantra của Liên Hoa Sinh, giáo chủ Lạt Ma giáo:
Trò chơi song vận cơ bản có 8 thức, mỗi thức lại có 8 thức nhỏ, tổng cộng là 64 thức. 8 thức cơ bản là Cận hiệp, Vẫn hợp, Chỉ lộng, Xỉ ngoạn, Liên hý, Thanh vận, Nhục cảm, Điên loan.
I. Cận hiệp (tiếp cận làm quen):
1. Ban đầu là quan sát dung nhan, sinh lòng hoan hỷ, hai người đồng hành, chạm vài phần thân, đó gọi là Thiết ngọc.
2. Vuốt ve cặp vú, gọi là Thôi tựu.
3. Dùng những lời nói tỉ tê, gọi là Khiên tính.
4. Áp sát vuốt ve, môi lưỡi gặm nhau, gọi là Ý nhạ.
5. Lấy tay khều móc cổ đối phương, hôn điên cuồng mãnh liệt phát ra âm thanh, gọi là Đằng triền.
6. Đứng dậy dùng chân dẫm lên mu bàn chân đối phương, ôm quặt eo người ấy, tay bám cổ, môi mút môi, gọi là Trích anh (hái quả anh đào).
7. Lên nằm giường hôn nhau, ôm eo nhau, gọi là Khế nhập.
8. Chùy nhập liên cung, đút chùy Kim Cương vào Hoa Sen (âm hộ), gọi là Thủy nhũ.
II. Vẫn hợp (chơi bằng môi): Tức là cùng hôn nhau ở 8 chỗ, gồm: miệng, hầu, vú, lườn, eo, mũi, gò má, hoa sen (âm hộ).
III. Chỉ lộng (chơi bằng ngón tay): Là 8 thức khiến cho người nữ dâm thủy tràn trề, lông mao dựng đứng:
1. Dùng ngón tay vẽ nhẹ trên các chỗ môi, vú để cho da vùng đó hiện lên những vết hằn nho nhỏ, gọi là Ngẫu ty (tơ sen).
2. Dùng ngón tay vẽ sâu các đường vằn cong trên các chỗ vú, yết hầu, gọi là Bán nguyệt.
3. Bên đối phương (người nữ) thấy nhột ngứa, thẹn thùng ngọ nguậy không yên, lấy cả năm ngón tay cùng ấn đều, gọi là Đàn thành.
4. Lấy ngón tay vẽ lên các chỗ lỗ rốn, xương cụt, gọi là Triền miên.
5. Dùng ngón tay vẽ vạch các đường xiên chéo dài ở các chỗ nói trên, gọi là Khinh sa.
6. Dùng chùy thập tự vẽ hoa văn ở gò ngực và dưới bầu vú, gọi là Yết ma.
7. Dùng năm đầu ngón tay ấn vào quanh vú, gọi là Mai hoa (5 cánh hoa mai).
8. Dùng ngón tay vẽ hình cánh hoa sen xung quanh vú, họi là Tiểu liên (hoa sen nhỏ).
IV. Xỉ ngoạn (chơi bằng răng)
1. Lòng tham sinh khởi (sinh dục vọng), sắc mặt đỏ hồng hào, gọi là Xuân sắc.
2. Lấy răng ấn nhẹ lên môi người nữ, gọi là Điểm giáng.
3. Dùng môi và răng khép lại mà cắn lên hai mép má người nữ, gọi là San hô.
4. Hai má, răng tóc hiển lộ, gọi là Tiếu yếp (tức là cười sao cho lộ răng mà má lúm xuống).
5. Làm vẻ nhe nanh sói, dùng một hai cái răng cắn nhau, gọi là Minh điểm.
6. Lấy răng ấn liền thành các vết hằn ở các chỗ eo, yết hầu, mi, mặt, gọi là Châu man.
7. Lấy răng ấn tản mạn khắp nơi thành các vết hằn ở vú, lưng như mây hư không, không chỗ cố định, gọi là Xán vân.
8. Sau khi dùng móng tay vẽ nhẹ dưới sườn thì lấy răng ấn vào đó, gọi là Liên châu.
Tóm lại, để kích thích tham tâm hoan lạc, lấy răng và đầu ngón tay ấn vẽ vào các chỗ dễ gây ngứa nhột như dưới tai, quanh cổ, dưới sườn, vùng vú, trong Mật Liên (hoa sen bí mật – tức âm hộ), eo lưng, động tác phải song hành nhanh nhẹn mới là diệu pháp.
V. Liên hý (chơi đùa với hoa sen)
1. Bụng dán sát gần chùy (chày) Kim Cương (tức dương vật), rà đầu chày lên các cánh hoa sen bên ngoài (môi ngoài âm hộ), gọi là Thổ lãng (nổi bọt sóng).
2. Tay cầm gốc chày, để nửa đầu chày nhập vào Liên cung (đút nửa thân dương vật vào âm đạo), gọi là Khinh khiêu (khiêu khích nhẹ).
3. Người nữ duỗi chân nằm ngửa, nam lấy chày như chùy Phổ Ba[1], chọc thẳng xuống, gọi là Thâm Khiết (chọc sâu).
4. Người nữ hoan hỉ hơi rướn người lên, rồi để cho (chày) thâm nhập bất động (vào sâu nằm im), gọi là Bán tựu (thành tựu một nửa).
5. Đột nhập đột xuất, vào ra liên tục, gọi là Đề tiếu (khóc cười).
6. Vài lần nông một lần sâu, thay nhau mà thực hiện, gọi là Túy tửu (say rượu)[2].
7. Trên dưới cùng động đậy, nhúc nhích, gọi là Mặc khế (giao ước ngầm).
8. Lần đầu thì đút vào từ từ một nửa, lần thứ hai thì nửa còn lại đột nhiên đút sâu vào ngập chùy, gọi là Mãn nguyện.
VI. Thanh vận (tiếng Minh Phi rên la trên giường)
Chia làm 8 thức gồm: Như tiếng kêu khóc rấm rức (không ra tiếng), như tiếng than oán, như tiếng thở, như tiếng rên, như tiếng a-oa-đả, như tiếng oa-na-a-đả, như tiểu giải thoát, như tiếng a-oa-tước-oa, lần lượt (theo thứ tự là) tựa như tiếng kêu của bồ câu, đỗ quyên, cáp-lý-đả, con cò, ong mật, ngỗng, xuân điểu (én), ba-oa-giá, đều là tiếng phát ra từ trong bụng (đều là âm thanh trực tiếp tự nhiên phát ra từ trong bụng, chứ không phải là âm thanh biểu diễn cố ý làm đằng mồm)[3].
VII. Nhục cảm (cảm giác cơ thể)
Vị trí tương tự giống như chỗ hôn hít, nhưng chủ yếu sử dụng nắm tay, bàn tay, cùi chỏ, eo, mặt…Ví dụ, lấy tay mát xa mà trong 8 loại thanh vận kể trên, bất kể loại nào sinh khởi thì tức là tham tướng, tất sinh Đại Lạc (cực khoái tình dục). Nếu như khí phát ra từ miệng quá lạnh thì ấn lâu, ấn nhiều thì tất sinh Lạc.
VIII. Điên loan (Điên loan đảo phượng, đổi chỗ cho nhau)
Cơ thể người nam béo phì, người nữ không thể chịu được sức nặng đè xuống, thì phải đảo lộn vị trí, nữ thay vị trí làm như người nam.
1. Vắt ngựa chạy mau gọi là Bào (chạy).
2. Cắm lâu rút chậm là Án (đè).
3. Chân quấn lấy nhau, bụng người nữ như chuyển luân (nghiêng người qua lại) gọi là Triển.
4. Đùi gót người nam quấn nhau, người nam hơi chuyển động từ dưới, gọi là Si (sàng qua sàng lại).
5. Người nam nghỉ ngơi gọi là Thản (nằm thẳng).
6. Người nam bất động, nữ từ từ làm, gọi là Thoa (con thoi).
7. Chân tay người nam duỗi thẳng gọi là Túy (say).
8. Người nữ quay lưng về phía người nam mà ngồi, làm phía trên gọi là Kiều.
64 thức này tùy theo sở thích mà làm, để nhập vào Không – Lạc.
Pháp môn dẫn đạo Đại Lạc trích lục ra 16 thức: do chủng tính mạch trong hoa sen (âm hộ) khác nhau nên cần biết đến các thức làm phương tiện, gồm 4 thức lớn, chia nhỏ thành 16 thức:
1. Loại Kim Cương: Nam ôm cổ nữ, nữ ôm eo nam, chày (dương vật) đâm xuống theo hướng trên dưới, mạch xuất hiện bên trái hoa sen (âm hộ).
2. Loại Liên Hoa: Nữ nằm ngửa, kê gối cao cổ, chân co gác lên vai người nữ, người nam ôm phía dưới mà làm. Mạch xuất hiện từ phía trên hoặc phía dưới.
3. Loại Cụ Thú: Chân người nữ đặt vào trong kheo tay người nam, người nam ôm eo dưới người nữ mà làm, mạch từ hai bên trái phải mà ra.
4. Loại Đại Tượng: Chân người nữ duỗi ở trên ngực người nam, người nam một chân vòng lại ôm lấy người nữ, một chân duỗi, tay ôm phần dưới (hạ bộ) người nữ, mạch xuất hiện ở chính giữa hoa sen (âm hộ). Đặc biệt lấy chày đặt trên người nữ, hành quyền pháp bí mật, rồi lấy chày đập nhẹ trên mặt hoa sen (tức mặt ngoài âm hộ), sau đó mới đút vào, theo đó thì bất kể chỗ nào cũng có thể đắc mạch. Khi đắc mạch, là hoàn thành sự nghiệp, nếu mạch nhỏ dài là loại thượng phẩm, nếu mạch ngắn thô hãy còn chưa mở miệng, khi đó, phải lấy hồng sắc hoa (loại hoa chim ăn trong tiếng Tạng), rễ của cây X (tên cây tiếng Tạng, không rõ nghĩa), đường (mật) ong đỏ, sữa bò cục lạnh, chày bạch cẩu (dương vật con chó trắng), đương quy, cây X (tên cây bằng tiếng Tạng, không rõ nghĩa), quản trọng, hoa tiêu, chu sa, sữa dê, đem bôi vào chày (tức bôi lên thân dương vật rồi sau đó giao hợp), như thế có thể mở miệng (tức mở mạch khẩu Hải Loa của Minh Phi).
(Trích từ cuốn “Khúc quăng trai toàn tập” (3), do Trần Kiện Dân viết, Từ Cần Đình biên soạn, Nhà xuất bản Lục Âm Hữu Thanh Phổ Hiền, xuất bản ngày 10/7/1991, trang 596-600).
[1] Chú thích của người dịch: Chùy (chày) Phổ Ba là chùy pháp khí của Lạt Ma giáo, tựa như quả dọc dùng trong ngành xây dựng, nhưng đầu nhọn chia 3 cánh hoặc 4 cánh tựa như lưỡi lê.
[2] Chú thích của người dịch: Theo Tố nữ kinh thì gọi là nhất thâm cửu thiển – 9 lần nông 1 lần sâu.
[3] Chú thích của người dịch: Có những tiếng kêu tượng thanh theo tiếng Tạng nên không rõ là chính xác là tiếng con gì.
Lượt xem trang: 0