(Người dưới 18 tuổi cấm vào xem)
Tranh Liên Hoa Sinh – tổ sư sáng lập giáo phái Hồng giáo (Ninh Mã Ba) của Lạt Ma giáo. Tương truyền ông ta hóa sinh từ trong hoa sen ra, kỳ thực vẫn là nhục thai phàm phu có nghiệp chướng sâu nặng. Trong các trước tác có liên quan của ông ta, đa phần là nói về pháp tu nam nữ song thân dâm uế vô cùng, hoàn toàn không liên quan gì đến Phật pháp cả.
Trong mục “Quán sát tướng mẫu thủ ấn” của cuốn “Hợi mẫu thậm thâm dẫn đạo”, đại sĩ Liên Hoa Sinh đã có chủ trương như sau:
Về chỉ dẫn quan sát tướng mẫu thủ ấn, trong ‘Liên Hoa bản tục’ có nói: “Nội ngoại mật tướng nên hoàn bị, đủ thắng huệ thâm tín Phật pháp, biết kính ngưỡng với bậc du già (yoga), không chán ngán với đại an lạc…vân vân”
(Tý) – Về ngoại tướng: Nhan sắc diễm lệ, tuổi trăng vừa ý, thân thoảng mùi hương, mặt tựa hoa đào, yêu kiều eo thon, thân nặng vừa phải, mắt nhỏ và dài, đen trắng phân minh, khóe mắt hơi hồng, tóc đen bóng láng tựa như tơ, răng trắng se khít, mắt khéo liếc nhìn, có đủ tham dung (dung mạo tham dâm), vừa nhìn thấy đã khiến người ta không nỡ rời. Dây lưng thắt bên phải, khi đi chân trái mở trước, có Phật mẫu chủng tính liên hoa, môi (âm thần – gồm môi lớn, môi nhỏ) tựa như cánh sen, màu thịt hơi hồng tươi. Tạm đứng đằng sau quan sát, thì tựa như hơi cúi đầu. Nếu đứng phía trước mà nhìn, thì tựa như đang ngẩng đầu. Nếu đứng nhìn nghiêng thì thấy eo hẹp, vòng eo rất nhỏ, dưới eo hơi rộng, khi đi thì như vẽ hoa sen dưới đất, đó là người có đủ chủng tính hoa sen. Từ biểu hiện của ngoại tướng mà suy đến nội tướng, nếu bên trán có nốt ruồi là mẫu tướng Thân kim cương; nếu ở hầu có nốt ruồi là mẫu tướng Ngữ kim cương; nếu ở ngực có nốt ruồi là mẫu tướng Ý kim cương; nếu ở lông mày và rốn có nốt ruồi, là mẫu tướng công đức và sự nghiệp; và các chỗ đều hiện ba nếp thẳng, đó là nội tướng được suy đoán từ biểu hiện của ngoại tướng vậy.
(Sửu) – Về nội tướng: Minh Mẫu phải có tâm lượng rộng rãi, nói năng thận trọng, ít tính đố kỵ, tâm có thể dung nhẫn (chấp nhận) với Mật pháp, lòng tin phải vững chắc, phải biết tiết kiệm với người hành Du già (yoga), không sinh lòng keo kiệt, tham lam với tài sản, có thể nhu uyển thuận tòng, thật sự biết quan tâm săn sóc, không bị người khác dụ dỗ.
(Dần) – Về Mật tướng: Liên hoa (âm đạo) phải thật khít khao, có tướng nồng ấm. Liên cung (cổ tử cung) đầy đặn và nhô ra ngoài, khéo biết cách ngậm chùy Kim cương (ngậm chặt dương vật). Đùi nhỏ, hông rộng, thịt cuốn vào trong, thịt liên cung ôm khít. Hoa phôi phải đầy đặn, lấy chùy chạm vào là phải hiển thị ngay trạng thái không chịu nổi, mà phát ra âm thanh yêu kiều. Nếu như đâm chọc thêm vào, thì toàn thân e thẹn, thân mình run rẩy, hoa sen rỉ ra nước ẩm nóng.
(Mão) – Về Chân thực tướng: Đối với người hành du già, phải có lòng tin hiểu lớn, trí tuệ quảng đại, có thể phân biệt được đâu là pháp, đâu là phi pháp. Tâm lượng phải rộng rãi, có thể chấp nhận Mật hành. Lời nói phải biết giữ bí mật, không được sinh lòng phỉ báng đối với người hành du già (đối với người hợp tu song thân pháp) mà phải biết cung kính người ấy, có thể y giáo phụng hành theo người ấy. Khéo biết hành Sự nghiệp (hiểu rõ thuật phòng the), có thể khiến cho người hành du già được an lạc tăng thượng (có thể khiến cho người nam tu chứng song thân pháp tăng trưởng khoái lạc). Phàm hễ nhìn thấy và tiếp xúc, đều có thể sinh ra an lạc, hơi dựa ngả vào nhau, thân thể liền cảm thấy khoái lạc, khiến cho người hành du già dễ đạt đến Lạc Không, tâm cũng dễ khế nhập tương ứng với Thể tính vốn dĩ không ô nhiễm (Ở đây là coi cả hai cái ‘Tâm giác tri và cảm giác dâm lạc’ đều không có hình sắc, cho nên không có sự nhiễm bẩn về mặt vật lý, gọi là ‘Thể tính vốn dĩ không ô nhiễm’). Khi giữ chính niệm, cũng phải thật quyến niệm, cùng hành vô sinh (người nữ đó dù đang nhất niệm bất sinh trong Đại Lạc, thì cũng phải thật quyến luyến đối phương, và đồng thời tu hành pháp “Vô sinh” này). Tâm an lạc phải thật biết quan tâm săn sóc, phải có sự tàm quý (xấu hổ) tinh tấn, sẵn sàng làm kẻ hầu hạ cho người hành du già, hễ sai khiến là làm ngay. Nói năng phải thật vừa lòng, hành động làm việc đều phải có tướng nhàn nhã, phải có chí tinh tấn với các Phật sự (Phật sự ở đây là nói các loại Phật sự và pháp hợp tu song thân của riêng Mật tông Tây Tạng).
(Theo “Khúc quăng trai toàn tập (3)”, Trần Kiện Dân viết, Từ Cần Đình biên soạn, Hội Phật giáo Phổ Hiền Vương Như Lai xuất bản, trang 540~542).
Hình bìa cuốn sách: “Khúc quăng trai toàn tập”, nội dung tập hợp các khai thị của Liên Hoa Sinh trong “Hợi mẫu thậm thâm đạo dẫn”
Theo tin tức thời sự của phương Tây, thì vị lãnh tụ tinh thần chi nhánh Lạt Ma giáo Tây Tạng lớn nhất ở Mỹ đã truyền bá kết tinh của “Phật pháp Tạng Mật” – bệnh AIDS.
Vị lãnh tụ tinh thần chi nhánh tại Mỹ quốc của Phật giáo Tạng truyền Ozel Tendzin (Ozel Tendzin là đệ tử quốc tịch Mỹ của Trumpa Nhân Ba Thiết, mà ông Trumpa Nhân Ba Thiết này đã chết vì say rượu) đã che giấu sự thực về việc ông ta mắc bệnh AIDS. Vào năm 1990, trước khi bị chết vì bệnh AIDS, ông ta đã song tu với các đệ tử nam nữ (hơn 100 người) dưới tòa, đồng thời đã lây truyền virus HIV cho vài người trong số đó mà không nói với họ về bệnh tình của mình.
“STRIPPING THE GURUS Sex, Violence, Abuse and Enlightenment”
(www.strippingthegurus.com/ebook/Stripping_the_Gurus.pdf)
http://www.lamatruth.com/articles/?type=detail&id=180
Từ khóa: Liên Hoa Sinh, Hợi mẫu thậm thâm dẫn đạo, Minh Mẫu, Phật mẫu, Phật giáo Tạng truyền, Mật tông Tây Tạng, hợp tu song thân
Bài sau: KHAI THỊ DÂM UẾ CỦA LIÊN HOA SINH TRONG “MẬT TÔNG ĐẠI GIẢI THOÁT PHÁP”
Lượt xem trang: 33